Trang chủ Giới thiệu Palestine Lịch sử al-Nakba - Ngày "Thảm họa" năm 1948

al-Nakba - Ngày "Thảm họa" năm 1948

1

Sau Nghị quyết phân chia 181 của Liên hợp quốc, vào đầu tháng 12/1947, tổ chức Haganah (một tổ chức bán vũ trang của người Do Thái trên vùng lãnh thổ Palestine dưới sự ủy trị của Anh từ năm 1920 tới 1948, sau này trở thành hạt nhân của Lực lượng Vũ trang Israel) bắt đầu có những cuộc tấn công và hành động khủng bố vào các ngôi làng và thường dân Palestine. Đất nước Palestine ngày càng bị lôi kéo vào các cuộc xung đột quân sự, cùng với các quốc gia Ả Rập khác, sau khi Nhà nước Israel tuyên bố thành lập vào ngày 15/5/1948. Cuộc chiến tranh đầu tiên giữa Israel và các nước Ả Rập kết thúc với chiến thắng thuộc về Lực lượng Vũ trang Israel (IDF). 513 ngôi làng của người Palestine đã bị quân đội Israel phá hủy, hơn 700 nghìn người Palestine bị trục xuất.

Systematic expulsion
 
For the Palestinians, the first Arab-Israeli war was the nakba ("catastrophe"). It marked not only the loss of their homeland and the beginning of their fugitive fate, but also the collapse of Palestinian society as a whole and the defeat of the nationalist movement.
They were victims of systematic expulsion policy, its beginning in April 1948 - ie before the intervention of the Arab States in the war - took. In this period was the beginning of the implementation of Plan Dalet, which had the "cleansing" of the award by the UN Jewish territory, border areas and the communication lines between the Jewish population areas of "hostile and potentially hostile forces" to the target. The Plan Dalet was the destruction of villages and population centers that were considered difficult to control in the long run than before. This should by encircling and combing of the village, take the defeat of any encountered resistance and the expulsion of the population outside its borders. Within a few weeks ago, fell most of the Arab towns of Galilee - Tiberias (17 April), Haifa (April 22), Safad (May 11) and Acre (14 May). Not infrequently, this is obvious to residents of violent attacks villages, was such as Khirbet Nasr ad-Din al-A and newspapers launched, and usually followed by the ingestion of a large town a panic-stricken flight of residents from the surrounding villages. Especially after the massacre of civilians at Deir Yassin (9 April 1948) - performed by Menachem Begin's Irgun and Yitzhak Shamir's Lehi (Stern Gang) and with the participation of the Haganah - many people fled out of fear of similar atrocities. Until the date of the Israeli Declaration of Independence on 15 Jewish units in May 1948 captured 21 percent of the Palestinians by the United Nations awarded the national territory. The entire coast between Tel Aviv and Haifa, including the port city of Jaffa, on 12 May was busy, was in Jewish hands. Up to that point had 391 000 Palestinians left their homeland and were on the run.
The war with the Arab states marked a new phase. On the Israeli side is an increasing tendency to expel the Palestinian population was seen, which escalated in the autumn of 1948. Typical of this was the expulsion of the inhabitants of Lydda and Ramlas on 12 July 1948, which was carried out under the command of Yigael Allon as part of Operation Dani. Alleged sniper and a confrontation with Jordanian tanks were used by the Israeli army as a pretext, 250 civilians and disarmed prisoners sometimes kill. A little later, 70,000 people - about one-tenth of the total refugees 1947-1949 sold, but at times 350 people lost their lives. There was looting and summary executions. Similar incidents occurred in October 1948 in the northern Negev during Operation Yoav, and a month later, in the center and north of Galilee. Only a few places, mostly with Druze or Christian population, were spared by the expulsion. Now that the victory could safely be increased further atrocities and massacres, as in the villages Safsaf, Sasa, Eilabun, Dawayma and Ishe.
 
An important aspect of this expulsion policy was the prohibition of return dar. At the beginning of May 1948 Jewish farmers were instructed to take over the abandoned land of Palestinians. In June, precipitated the political leadership decided to pursue the refugees to return to their villages by force to fail, preventing them from harvesting their fields and burn the crop, if Israelis were not in a position to overtake them. Clear goal of Israeli policy was now to prevent the return of Palestinians to their homes "at any price," as Ben Gurion it. Palestinian villages were destroyed or inhabited by Jewish immigrants, divided the land among the surrounding kibbutzim. Played an important role in these actions Joseph Weitz, then-Director of the Department of Natural Resources issues the Jewish National Fund. Weitz, a staunch Zionist who saw no room in Palestine for two people came, like many supporters of the Zionist movement for the deportation of the Arab population of Palestine in the neighboring states. Very early Zionist activists had realized that the propagated by Israel Zangwill slogan "a land without people for a people without land" was not true, as Palestine was one of the most densely populated areas of the Middle East, and so the dream of a homogeneous Jewish state is difficult could be realized. Since the 1930s, we discussed why in Zionist circles, the idea of "transfer". Given the chaos of war and general anarchy, saw Weitz, the time has come to put this idea into action and "as many Arabs as possible" to drive, had Ben-Gurion, but several years earlier declared that he will be "forced resettlement (.. .) nothing immoral "look.
Israel ignores UN resolutions
Between February and July 1949, it finally came to armistice agreements between Israel and Egypt, Lebanon, Jordan and Syria. Well over 700,000 Palestinians were found scattered in the refugee camps of Lebanon, Syria, Jordan, the West Bank and Gaza Strip. All attempts by the Arab side, to arrive at a solution to the refugee problem and peaceful settlement based on Resolution 181 was rejected by the Israelis at the conference of Lausanne (1949). The United Nations urged in a resolution on the return of displaced persons to their home country (Resolution 194), but Israel ignored them as numerous following resolutions in 1950 enacted a law on the "possession of absentee," which legalized the expropriation and confiscation of Palestinian land and ordered in the same year that every Jew living in the world possess a right to return to Israel and the achievement of Israeli citizenship. The remaining 151 000 in Israel, Palestinians have been made until 1966 under a military law, which restricted their significant others opinion, the press and freedom of movement. Jordan presented the West Bank under his rule and finally in 1951, the annexed area, while the Gaza Strip came under Egyptian administration.

Chiến thắng của Israel trước liên quân hùng mạnh của các nước Ả Rập dường như là một phép lạ. Tuy nhiên, trên thực tế, chiến thắng đó dựa trên sự vượt trội của tổ chức Haganah và Lực lượng Vũ trang Israel (IDF).

Đối với người Palestine, cuộc chiến đầu tiên giữa thế giới Ả Rập và Israel được coi là một Thảm họa (Nakba). Nó không chỉ đánh dấu thời điểm họ bị mất nước và bắt đầu số phận lưu vong của mình, mà còn đánh dấu sự sụp đổ của một xã hội Palestine tổng thể và sự thất bại của phong trào dân tộc.

Trục xuất có hệ thống

2

Họ là nạn nhân của một chính sách trục xuất có hệ thống bắt đầu từ tháng 4/1948, có nghĩa là từ trước khi các nước Ả Rập khác can thiệp vào cuộc chiến tranh. Đây là giai đoạn khởi đầu của Kế hoạch Dalet, nhằm “rửa sạch” vùng lãnh thổ Do Thái được Liên hợp quốc phân chia, các vùng biên giới và các vùng tiếp giáp với các khu vực của người Do Thái có các lực lượng “thù địch và có khả năng thù địch”. Kế hoạch Dalet là phá hủy các ngôi làng và trung tâm dân cư bị coi là khó kiểm soát về dài hạn hơn so với trước kia, bằng cách bao vây và lùng sục các ngôi làng, đánh bại bất kỳ sự kháng cự nào và trục xuất dân cư ra khỏi biên giới. Chỉ trong vòng vài tuần, hầu hết các thành phố của người Ả Rập ở vùng Galilee đã bị đánh bại: thành phố Tiberias (ngày 17/4), Haifa (22/4), Safad (11/5) và Acre (14/5).

Cho đến ngày Israel tuyên bố độc lập vào ngày 15/5/1948, 15 đơn vị Do thái đã bắt giữ 21% người Palestine trên vùng lãnh thổ được LHQ phân chia. Toàn bộ vùng bờ biển giữa Tel Aviv và Haifa, bao gồm thành phố cảng Jaffa, đã nằm trong tay người Do Thái. Cho tới thời điểm đó, hơn 390 nghìn người Palestine đã phải bỏ chạy khỏi quê hương mình.

Cuộc chiến tranh giữa Israel với các nước Ả Rập đã đánh dấu một giai đoạn mới. Về phía Israel là xu hướng tăng cường trục xuất người Palestine, đặc biệt leo thang vào mùa thu năm 1948, điển hình là những vụ trục xuất quy mô lớn ở các thị trấn Lydda và Ramlas vào tháng 7/1948 và Negev vào tháng 10/1948. Chỉ một vài khu vực, chủ yếu là nơi ở của các tín đồ đạo Druze và Thiên Chúa giáo, là không bị trục xuất.

nakba6

Một khía cạnh quan trọng của chính sách trục xuất này là việc cấm quay trở lại. Đầu tháng 5/1948, các nông dân Do thái được hướng dẫn nhận các mảnh đất bị bỏ lại của người Palestine. Tháng 6, giới chức hấp tấp quyết định buộc người tị nạn quay lại các ngôi làng của mình, nhưng cấm họ thu hoạch mùa màng nếu chưa được Israel cho phép. Mục đích của các chính sách khi đó của Israel rõ ràng là muốn ngăn người Palestine trở về “bằng mọi giá”. Các ngôi làng của người Palestine bị phá hủy hoặc bị người di cư Do thái chiếm mất, đất đai bị chia rẽ bởi các khu định cư của người Do thái.

Israel phớt lờ các nghị quyết của Liên Hợp quốc

Từ tháng 2 đến tháng 7/1949, cuối cùng các thỏa thuận đình chiến giữa Israel với Ai Cập, Li-băng, Jorda và Syria cũng được k‎ý kết. Khi đó hơn 700 nghìn người Palestine đang sống rải rác trong các trại tị nạn ở Li băng, Syria, Jordan, khu Bờ Tây và Dải Gaza. Tất cả các nỗ lực từ phía Ả Rập nhằm đạt được một giải pháp đối với vấn đề người tị nạn và một sự dàn xếp hòa bình dựa trên Nghị quyết 181 của LHQ tại Hội nghị Lausanne (1949) đều bị Israel từ chối.

Liên hợp quốc đưa ra một nghị quyết mới về quyền được trở về quê hương của những người đã phải di dời (Nghị quyết 149), nhưng Israel đã “phớt lờ” nghị quyết này, cũng như nhiều nghị quyết tiếp theo; và vào năm 1950, Israel thực thi một đạo luật về “quyền sở hữu của người vắng mặt”, theo đó hợp pháp hóa việc trưng thu và tịch thu đất đai của người Palestine; cùng năm đó, họ ra lệnh rằng mọi người Do Thái trên thế giới đều có quyền quay về Israel và trở thành công dân của Israel.

 Al-Nakba_Rechts_1

d2e018bdd4

 

© 2011 Embassy of the State of Palestine